Polyp hậu môn không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh lý hậu môn ...
“Mình bị trĩ mấy năm nay nhưng mấy hôm nay thấy xuất hiện máu thấm qua giấy vệ sinh. Mình chưa đi khám lại, và đang có suy nghĩ không biết bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không? Nếu điều trị thì điều trị bằng cách nào? Xin chân thành cảm ơn!”
(Nguyễn Lan Anh – 38 tuổi – sống tại An Giang)
Xin chào bạn Lan Anh, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không về cho phòng khám đa khoa An Giang. Chúng tôi xin giải đáp câu hỏi của bạn thông qua thông tin bài viết dưới đây.
Trĩ ra máu nguy hiểm tới sức khỏe và tính mạng con người
Nội Dung
Trĩ là bệnh lý khó nói của con người, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống và công việc của họ. Bệnh nhân bị trĩ thường có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, chảy máu và nhiều vấn đề khác. Cả trĩ nội, trĩ ngoại hay trĩ hỗn hợp đều có thể xuất hiện cục máu đông bên trong hậu môn gọi là huyết khối.
Nếu bệnh nhân không cẩn thận trong sinh hoạt thì rất có khả năng sẽ gây ra hiện tượng chảy máu búi trĩ. Nguyên nhân chính là bệnh nhân vận động mạnh, ma sát búi trĩ quá nhiều, va chạm lên búi trĩ cũng khiến cho máu chảy nhỏ giọt ra bên ngoài. Nếu trĩ huyết khối bị đầy thì rất có khả năng sẽ bị vỡ gây chảy máu xối xả. Một khi trĩ huyết khối này vỡ ra gây đau đớn và nguy hiểm cho tính mạng cho người bệnh.
Vậy bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không? Thông thường bị chảy máu trĩ chỉ xuất hiện từ vài chục giây cho tới vài phút. Nhưng không thể kéo dài quá lâu bởi búi trĩ không thể tự chảy nhiều máu như vậy. Một số trường hợp búi trĩ bị tác động quá mạnh trong khi trĩ ở giai đoạn nặng nhất sẽ khiến cho máu chảy liên tục, máu chảy thành dòng, thành tia.
Ở giai đoạn nhẹ máu xuất hiện ở giấy vệ sinh rất ít, nhẹ nhàng. Giai đoạn này nếu bệnh nhân chữa trị trĩ thành công thì không còn tình trạng chảy máu trĩ nữa. Tuy nhiên nếu không được chữa trị cụ thể, điều trị đúng phương pháp thì chảy máu trĩ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe và tính mạng.
Nếu chảy máu nhiều sẽ khiến cho cơ thể xanh xao, nhợt nhạt, yếu ớt. Đây là tình trạng không hiếm gặp nếu bệnh nhân không tìm kiếm phương án điều trị sớm chảy máu trĩ. Bệnh nhân cần chú ý để có sức khỏe tốt, tránh tình trạng mất máu do trĩ gây ra.
Một khi trĩ lòi ra ngoài gây chảy máu mạnh, sa búi trĩ xuất hiện, dưới sự tác động của các tác nhân bên ngoài búi trĩ dễ bị hoại tử. Sự xâm nhập của vi khuẩn sẽ khiến cho búi trĩ bị nhiễm trùng, ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng con người.
Bệnh trĩ chảy máu sẽ kéo theo những búi trĩ khác cũng phát triển hơn. Kích thước búi trĩ to lên, chen lấn cả hậu môn, căng lên kéo theo sự phát triển của những búi trĩ nhỏ. Điều này làm cho bệnh tình ngày càng nghiêm trọng và ảnh hưởng tới sinh hoạt lẫn sức khỏe của con người.
Ở chị em phụ nữ, hậu môn và vùng kín rất gần nhau. Do đó khi búi trĩ xuất hiện, bị viêm nhiễm thì khả năng cao vùng kín cũng bị viêm nhiễm. Rất nhiều người từng bị sa búi trĩ, viêm nhiễm búi trĩ dẫn tới viêm phụ khoa, viêm vòi trứng, tắc vòi trứng và hiếm muộn, vô sinh.
Trĩ ra máu có thể gây viêm nhiễm phụ khoa
Chảy máu trĩ còn biến chứng nguy hiểm hơn nữa là gây ung thư trực tràng, ung thư hậu môn. Do tình trạng trĩ nặng mới gây ra chảy máu cho nên vi khuẩn tấn công ngược có thể gây nên ung thư trực tràng mà bạn không lường trước được. Rất nhiều bệnh nhân đã ung thư trực tràng từ trĩ, điều này khiến bạn phải có sự cảnh giác, điều trị bệnh sớm để ngăn chặn biến chứng nguy hiểm này.
Bạn đã biết bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không rồi chứ? Muốn loại bỏ tình trạng bệnh lý này bệnh nhân cần có phương án chữa trị thích hợp nhất. Nếu không sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người bệnh.
Bệnh nhân cần tới cơ sở y tế chuyên khoa để có thể khám và điều trị tình trạng chảy máu trĩ này hiệu quả cao. Hãy tới với những cơ sở y khoa uy tín, không nên chọn cơ sở y tế kém chất lượng sẽ không có được phương án điều trị tích cực.
Với những bệnh nhân bị trĩ chảy máu cấp độ nhẹ thì bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân nên dùng thuốc điều trị nội khoa. Kết hợp cách chăm sóc sức khỏe tại nhà để có phương án loại bỏ trĩ hiệu quả, an toàn và không còn tình trạng chảy máu nữa. Bệnh nhân dùng thuốc theo đơn bác sĩ kê: thuốc bôi, thuốc uống chứa kháng sinh, chống viêm, giảm đau, cầm máu, có thể dùng thuốc đút đít, giảm ngứa…
Bên cạnh đó, nếu bệnh nhân vẫn còn bị táo bón và khó chịu với hệ tiêu hóa thì các bác sĩ tiến hành kê thêm thuốc làm mềm phân, thuốc nhuận tràng. Những loại thuốc này có tác dụng cải thiện chức năng hệ tiêu hóa, không gây ảnh hưởng, tổn thương đến búi trĩ.
Nếu tình trạng chảy máu búi trĩ không giảm thiểu thì bệnh nhân sẽ được các bác sĩ tiến hành tiểu phẫu cắt búi trĩ. Thông thường bệnh nhân bị trĩ nặng dẫn tới chảy máu “xối xả” thì đi kèm với các biến chứng khác như áp xe hậu môn, nghẹt búi trĩ, nhiễm trùng búi trĩ…
Khám và điều trị bệnh trĩ đúng bệnh đúng bác sĩ
Bệnh nhân bị chảy máu do trĩ thì khi sử dụng những phương pháp điều trị do bác sĩ chỉ định, bệnh nhân cũng cần có cách chăm sóc sức khỏe tại nhà tốt nhất. Cụ thể:
Hy vọng với những thông tin bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không như trên bạn Lan Anh đã hiểu nên làm gì để loại bỏ tình trạng này rồi.Nếu phân vân chưa biết chữa trĩ thế nào hãy liên hệ tới hotline 0296 398 0000 của phòng khám đa khoa An Giang để được tư vấn kỹ càng nhất nhé!
Bài Viết Cùng Chủ Đề:
Bình luận